Gần năm giờ sáng, Bích Loan thức dậy, nàng uể oải vươn vai lấy thế, chạm phải thầy Phú Sĩ đang lót tay dưới cồ nàng. Cảnh tình này đối với Bích Loan thường quá. Mỗi rân nàng thua bạc hết tìên đều phải làm “bò lạc” cho thiên hạ bắt. “Người chăn bò Phú Sĩ tương đối thuộc loại khá đàng hoàng,” Bích Loan thầm nghĩ như vậy. Bởi vì nhìn cái glường cái chăn, qùân áo nàng không xốc xếch mấy. Nhưvậy là thầy chỉ mới “xào khô nàng thôi: “Mình ngủ nhưchết mà thằng chả không dám đánh thủy chiến, chỉ dùng bộ binh tấn công, như vậy cũng khá đứng đắn.”
Thầy Phú Sĩ biết em thức từ lâu, nhưng cứ giả đò nhắm mắt, thăm dò động tịnh. Xưa này thầy chỉ quen lai rai tà tịt” với gái nhà lành hoặc các bà “Mệnh phụ phu nhân” nhảy xô, cho nên thầy vẫn đem tấm lòng đối vớl Bích Loan, một loại gái quý phái bụi đời. Thầy cứ tưởng em nào cũng nhứ em nấy, phải từ tốn, tát nước đến khi cạn rồi mới bắt cá. Trong khi đó, Bích Loan chỉ chú trọng đến “túi tìên” của thầy. Nàng muốn gọi thầy bật dậy để đặt vấn đề cho xong, rồi qua sòng bài gỡ gạc.
Vẹt thầy sang một bên, Bích Loan xách túi quần áo nhỏ vào phòng tắm. Nàng không khép cửa mà để trống, bật đèn sáng choang.
“Em này chơi bạo quá,” thầy Phú Sĩ râm thầm trong bụng, rồi lồm cồm ngồi dậy. Để tỏ ra mình là dân đàng hoàng, thầy chậm chạp tiến tới cửa buồng tắm khép lại cho nàng. Trong đây, Bích Loan thiệt là quá quắt, thay vì phải kéo bức màn tấm bàng nhựa, cho nước đừngvung vải ra ngoài khi mở nước. Bích Loan cứ thế “sexy” một cách ngon hơ. Nước trên đầu “sen” tỉ tê trútxuống. Thầy Phú Sĩ rón rén ghé mắt vào khe cửa thám sát. Phía bên trong đèn sáng, phía ngoài thì tối, thầy Phú Sĩ đang ờ vi thế của một người xem ciné. Hai mí mắt thầy giương lên cao, mấy sợi gân mắt như sợi dây kéo màn cột cứng ngắt ở khóe. Thầy nhìn kiểu chó dòm lỗ. Chỉ khác có đìêu là thầy phải hít thờ cho nhẹ để khỏi gây tiếng động.
Mấy ngày không tắm, gặp nước nhưcá lội sông. Bích Loan tha hồ vùngvẫy. Tbỉnh thoảng, ngoài này, thầy Phú Sĩ nhón cẳng lên, mặc dù thầy cũng “cao” lắm rồi, tâm trạng thầy biến chuyển lung tung, thầy tưởng nhón như vậy là thấy gần hơn, rõ hơn. Bích Loan đưa hai bàn tay cào cấu vào đầu cho tóc rơi ra, mùixà bông gội bay loãng tới cửa phòng. Thầy Phú Sĩ hít lia, hít lịa cứ như là hơi hám của da thịt người đẹp. Bên trong người ta gội đầu, ngoài này thầy cũng thấy ngứa cồ, thầy lắc tới lắc lui, thỉnh thoảng vộ tình đâu thầy chạm vào thành cửa, nhưng gỗ cửa là một loại cây chắc mà dầy, cho nên tiếng động cũng không vang ra. Bích Loan hơn ai hết, nàng có nhìêu kinh nghiệm về những chàng nhòm lỗ. Nàng ưỡn người về sau, cong người vê trước, hai bàn tay ngà ngọc chà đêu nhẹ nhàng trên cơ thể. Thầy Phú Sĩ lúc đầu còn đứng thẳng người, dần dần thầy khom xuống. Đây không phải là ảnh hưởng sinh lý, nhưng hoàn toàn do tác động tâm lý gây nên. Đứng khom như vậy sẽ ít mỏi hơn, về lâu về dài sẽ không có cảm giác bực bội.
Đột nhiên thầy cười thầm khi nhìn xuống phía quần. Thầy nhớ hồi còn đi học. Nhà thầy ở Ngã Sáu Chợ Lớn mà trường học thì tuốt ở trên miệtTân Định, thầy phải dùng xe buýt cho mỗi bận đi về. Có một lân, từ trường về nhà, xe buýt buổi trưa đông người, phải đứng chèn nhau như cá hộp, tay vịn cần an toàn, chưn phải nhón lên cao như một người đi đu chạm đất. Mấy cô’nữ sinh áo dài tha thướt, tóc đen yểu điệu, cũng đeo xe như thầy. Chuyện đụng chạm nam nữ trên xe buýt xảy ra hà rầm trong hoàn cảnh này. Thầy Phú Sĩ có tật “xấu máư’ hễ đụng chạm mành quá, thì thầy “giương” lên bất tử. Để Che dấu chuyện “nổi loạn bất hợp pháp” của “người bạn đời,, mặc dù nằm phía trong quần, thầy phải đành buông tay, khom khom người kiểu đang đau bụng, rồi vịn lấy thành ghế. Tính thầy thì “nổi giận” hơi dai, cố nhủ lòng cho “người bạn đời” dịu xuống, nhưng “anh ta” cứ làm xấu, bung bung ra hoài. Báo hại, khi xe buýt dừng ngay trạm nhà, thầy cũng không dám len lỏi đi ra cửa bước xuống. Tâm lý thanh niên, có tật giật mình, đi đứng lúc này, nhỡ mấy em vô tình thấy “anh bạn” đang làm xấu thì kỳ quá. Đợi cho xe lướt qua mấy trạm, tinh thần hồi phục, “người bạn đời” an vi ở tư thế ngơi nghỉ, thầy mới lững thững xuống xe, cuốc bộ trở về nhà. Thời kỳ đó, mỗi rân lên xuống xe là một đồng. Thầy Phú Sĩ nhà nghèo, đi học chỉ được ông bà già chi hai đồng, cho hai lượt lệ phí xe buýt đi về với khúc bánh mì thit. Cho nên, khi đã lỡ bộ quá trạm, phải đành chơi màn đi bộ về nhà thôi.
Giờ đây lớn rồi, cuộc đời thăng trầm, ăn nên làm ra, lại là “sư thiên hạ. Khi nhìn lén Bích Loan tấm, “người bạn đời” của thầy tính cũng giống ngày xưa, nghĩa là “hỗn hào” một cách cực đoan. Chỉ khác có cái là không bị ai bắt gặp, thầy một mình khom lưng, một mình tỉ tê khoái trá.
Không hiểu vì’vô tình hay cốý, sau khi gội đâu xong, Bích Loan không còn đứng tấm nữa, mà nàng ngã ngửa ngồi nghiêngxuống sànbồn. Ouang trườngmất thầy Phú Sĩbi thành bồn che khuất phân nửa. Thầy khó chiu, rướn rướn người lên, cố nhìn để thông suết, Trong đây, Bích Loan dường nhưhiểu ý, nàng cong cong đôi giò kiểu con cào cào búng gió. Lúc giương ra lúc rút vào. Cái chữ V nơi đùi gối nàng lúc hở lúc khép linh động lạ thường. Thầy Phú SI chép miệng nuết nước bọt. Nhìn sắc diện nàng bề ngoài, lúc ở sòng bài, mặt mũi Bích Loan da ngãm ngãm dòn. Nhưng ở đôi giò nàng thật là tương phản, trắng một cách nõn nà. Nhất là đôi bàn tay, thỉnh thoảng nàng vuốt vuốt lên đùi theo kiểu người ta lột da ếch. Thầy Phú Sĩ muốn đứt gân luôn.
Rõ ràng anh hùng hào kiệt cỡ nào, gặp cảnh này cũng bi lụy ngoại trừ các chàng bị bệnh “ngủ giấc ngàn thư.
Giỡn nước, tắm gội đã đời, tay kéo khăn để lau, miệng hát nho nhỏ bản nhạc “Tình Cho Không Biếu Không” cả lời Việt lẫn ngoại quốc. Bích Loan thiệt là quá quắt Cái mỏ nàng chu chu, phát âm lờ mờ, nàng sửa lời bản nhạc ngược lại: Tình cho không, không biêú…Tình cho không, không biếu…” Nghe đến đây, bản nãng tự vệ của thầy Phú Sĩ thức dậy, thầy giựt mình, đưa tay nhón vào túi quần, sờ sờ cái ví.
Cách lau khô kiểu cọ của Bích Loan cũng rất ư độc đáo nàng quấn khăn nhỏ lại, đưa vào những kẽ hớ của cơ thể, kéo tới kéo lui, nhất là ở hai bên nách, giống như người thợ kéo cưa. Cơ thể người ta, người ta kéo, vậy mà thầy Phú Sĩ cứ tửng từng tưng người. Thầy tưởng tượng có tiếng động phát ra từva chạm của thịt da Bích Loan vào khăn tắm. Và chiếc khăn đó, chắc chịu không nổi, cháy mất. Không hiểu vô tình hay do lau mạnh quá, chiếc khăn lô1tlg rơi xuông phía chân nàng Bích Loan khom người xuống, chổng mông, nhặt lên. Kiểu nhặt khăn của Bích Loan từ từ chậm chạp, khiến đôi mông nàng nổi bật lên trên thành bồn như một đường chân trờỉ cắt ngang đồi núi trọc. Một tay nhặt khăn, tay kia xoa nhẹ lên đó. Thầy Phú Sĩ suýt xoa một mình khe khẽ “Ôi! cuộc đời?, Thầy than thở một cách vô thưởng vô phạt. Hơi thở thầy lúc bây giờ đã nặng hơn, tim thầy đập vô trật tự. Đôi con ngươi thầynổi những lằn gân đỏ muốn nứt ra. Hai bên thái dương thầy nóng bừng bừng như bị ai xoa đầu trên đó.
Thầy Phú Sĩ không còn cầm lòng được nữa. Thầy xô cửa cái rẹt, bước vào nhưmột dũng tướng biết ràng trước sau gì cũng phải lâm trận. Bích Loan ngước mắt nhìn thầy không chút bối rối. Nàng đưa mắt cười tình, khiêu khích. Thái độ này làm thầy Phú Sĩ hăng hái thêm; nhưng đối với thầy cảnh đánh trận trong bồn tấm chưa quen mấy nên thầy hơi ngượng ngập. Thầy buột miệng khen một cách thừa thãi:
– Em đẹp quá?
Trong khi đó Bích Loan vẫn tiếp tục kỳ cọ, như không có người, tuy nhiên, theo bản năng người nữ, nàng săn sóc cơ thể một cách ẻo lả hơn, không phung phí như lúc trước. Tâm lý con người ai cũng vậy: úp úp mở mở thì nhướng mắt ‘nhìn, khi được cho phép bạch trực thì lại chết trân. Thầy Phú Sĩ không biết mình phải hành động đầu đuôi ra sao cho hợp với cảnh này. Chỉ biết dùng lời lẽ để trấn áp sự lúng túng:
– Em tắm lâu quá không sợ lạnh à?
Bích Loan lại im lặng, như chừng không nghe. Thầy nói mặc thầy, chỉ có tiếng nước chảy lỏn tỏn trả lời. Chừng Bích Loan lên tiếng, mượn thầy lấy giúp bộ quần áo, tháy mớí hơi bình tĩnh trở lạ. Mấy lá bài, mấy quẻ bói Âm Dương Chấn Động Pháp của thầy lúc này biến đi đâu mất, chỉ còn lại vẻ lờ đờ của một người say sóng.
Trong khi Bích Loan đang mặc quần áo, thầy bậm gan đưa tay sờ soạng đại lên cơ thể nàng. Thấy Bích Loan không phản ứng, haí bàn tay thầy tháy máy liên hồi, giống cái bàn nạo cào trên mu cơm dừa. Nãy giờ hai bàn tay thầy thất nghỉệp, nay được chủ nhân ông cho phép, nên co dãn thật mau lẹ. Một phút trôi qua, Bích Loan không nói tiếng nào. Nàng dể cho th’ây nổ máy tự do tại chỗ. Chừng thầy muốn “đạp ga” ăn thua đú, Bích Loan bỗng đưng đạp thắng lại:
– Từ từ chứ anh, ra ngoài giường cho êm ái và thoải mái hơn?
Thầy khựng lại cười ruồi:
– Ăn thua gì em, đâu cũng vậy mà!
Bích Loan chống chế.
– Nhưng em không thích ở đây, chật chội và chèm nhẹp quá.
Bích Loan đẩy đẩy thầy ra khỏi buồng tắm, một tay quàng lấy cổ thầy ra chìêu âu yếm:
– Anh chờ em xấy tóc cái đã.
Thầy Phú Sĩ tiu nghỉu đi lại giường ngồi mà lửa lòng vẫn còn hừng hực cháy Bích Loan ngồi xoay mặt vào gương, tiếng máy xấy kêu rè rè hơ vào tóc. Thầy ngồi một mình ngứa ngáy như bị ruồi bu mép tai. “Hôi nãy tưởng đã xong rồi, con nhỏ này thiệt điệu bộ không đúng cách” thầy râm bầm.