VN88 VN88

Truyện cực kích thích tình dục – Truyện 18+

Sau khi Thục Hiền qua đời, tôi an táng nàng bên cạnh mộ của Tư Xịt và mẹ nàng, và cầu mong ở bên kia thế giới, cả gia đình nàng được đoàn tụ bên nhau. Tôi trở về hội Rồng Đen, tận sức giúp Thắng lên ngôi thủ lĩnh, và chấn hưng bang hội. Sau cái chết của Đầu Rồng, và Báo Đen, xã hội đen thay đổi cục diện, những băng hội nhỏ đua nhau lấn chiếm địa bàng của nhau, và ngay cả trong hội Rồng Đen, những tay anh chị bắt đầu kiểm soát khu vực của mình mà chẳng thèm đếm xỉa đến công việc của hội. Biện pháp duy nhất, là phải trở thành Rồng của những con Rồng. Luật duy nhất, là luật rừng, không phải mày chết thì tao chết và trò chơi là những màn chém lộn, bắn nhau, và tiền đặt cọc là xương máu của mình, chỉ đơn giản vậy thôi. Con người tôi trở thành một xác thịt bị chém, và chém lại. Tôi không còn tình người, và không còn nhân tính nữa, vì đó chỉ là thứ thừa thải không can hệ tới tôi nữa.

Mỗi lần đánh chém, tôi như một tên điên, lăn xả vào kẻ địch bất cần nó là đứa chó nào, mặc kệ nó có súng hay dao,điểm đích của tôi là cái đầu của nó, hoặc ít nhất cũng là tạo ra năm sáu lỗ thủng trên người địch. Tôi trở nên một tên sát nhân nguy hiểm nhất trong nước, và công việc duy nhất của tôi là mỗ xẻ đồng loại, biến chúng đầu một nơi mình một nẻo. Thậm chí, có lúc, để ra uy, dằn mặt những tay đầu lãnh khác, tôi xẻ đầu của kẻ chết lấy óc của người ấy, gửi đến cho thân nhân của kẻ chết, ngụ ý, cái chết của nạn nhân là do nó đi đường không đem đầu óc theo, lúc nào cũng chỉ manh tâm tạo phản, không biết thân phận, chết là đáng lắm.

Thời gian này, có thể nói không ai không sợ tôi, không ai không khinh tôi vì hành vi độc ác tôi tạo nên. Bao nhiêu gia đình vì tôi mà mất đi chồng, mất đi con. Tôi chẳng bận lòng, vì tôi hiểu quá rõ cái xã hội đen bẩn này. Nếu không thống nhất nội bộ, không dằn mặt các bang hội khác, số người chết sẽ còn nhiều và thảm khốc hơn bây giờ. Và để tránh tình trạng đó, cách duy nhất là đem tế vài con vật cho thần linh, để những con khác e sợ, và chịu khuất phục để an thân. Và tôi, xấu số thay, là người làm công việc đồ tể ấy. Đã bao lần, tôi vào sinh ra tử, bị chém hàng trăm nhát, vô bệnh viện hàng chục lần để người ta mỗ xẻ từ đầu tới chân, thậm chí tới lòng phổi, bao tử, dạ dày, những bộ phận nằm sâu trong cơ thể cũng đem phơi bày trước ánh sáng đèn mỗ,và hàng ngày, người ta nghe đến tên tôi là chửi thúi nát vào đầu, chửi từ tôi, lên đến cha mẹ, ông bà tằn tổ, thậm chí tới mười tám đời nhà cố tôi cũng moi ra mà chửi, và vẫn một tóp hơi thở, tôi hiện diện đó, và sống với chua cay. Niềm an ủi duy nhất mà tôi có, là bên cạnh tôi, Thắng là người đồng hành với tôi. Hắn hiểu tôi, và kính trọng tôi. Và vì người bạn đồng hành ấy, vì những điếu thuốc, và quan trọng hơn nữa, là chiếc hộp âm nhạc Thục Hiền để lại cho tôi vẫn luôn dạo khúc nhạc đồng dao làm tôi luôn nhớ tới nàng, nên tôi vẫn quyết sống còn với cõi đời.

Sáu tháng trôi qua, Rồng Đen đã khôi phục lại uy nghi và bá địch của thuở nào. Nó vùng vẫy và ngưỡng cao hơn bao giờ hết. Tôi thở phào nhẹ nhỏm ngày Thắng đăng quang tiếp nhận ngôi vị Đầu Rồng. Tôi tự hiểu đây là lúc rút lui vô màn đêm để tránh Thắng hiểu lầm và nghi kỵ tôi. Đêm ấy, tôi viết một lá thư gửi cho Thắng nói, tôi sẽ rời khỏi chỗ này, du lịch thế giới và sẽ không trở về chỗ đau lòng này nữa. Rồi, tôi thu xếp hành lý rồi rời khỏi căn nhà dấu yêu chứa đầy kỷ niệm giữa tôi và Thục Hiền…..

Cuộc đời tôi trải qua nhiều thăng trầm, và nơi tôi muốn dừng chân đầu tiên là làng Vĩnh Lịch nơi tôi đã từng chiến đấu với ba tên cướp, và nơi đây, trong một tai nạn, tôi đã ân ái với Xuân Thảo. Xuyên qua khu rừng rậm, tới trước cánh cổng làng, tôi bồi hồi bao nhiêu kỷ niệm. Cảnh vật không thay đổi, nhưng con người lại thay đổi quá nhiều. Từ một thanh niên có học thức, có tương lai, tôi đã suy ngã vào một con đường đen tối, gặp bao nhiêu trắc trở, để rồi thân tàn xác dại như hiện giờ.

Mở cánh cổng làng, tôi đi dạo khắp quanh làng, và dừng chân ở căn nhà gỗ, nơi xảy ra khúc ngoặc trong cuộc đời tôi. Tôi lại gần chiếc giường gỗ đã mục nát, chỗ mà tôi dùng hết sức lực nam nhi để chinh phục dục vọng tuyệt đỉnh của Xuân Thảo. Mùi hương bạt ngàn vẫn còn thoang thoảng đó đây mà người ngọc nay đã theo người khác, làm tôi nữa thấy quyến tiếc, nữa chán nản. Rồi dọc bước theo bờ sông, tôi thả bộ đi tới cuối làng. Khi đi đến đó, tôi chợt nghe thấy tiếng kọt kẹt của tiếng võng đung đưa phát xuất từ một căn nhà cuối làng. Tò mò, tôi đến đó, cửa nhà mở rộng, và trong nhà, tôi thấy một ông cụ nằm trên chiếc võng, mắt nhắm tựa như đang ngủ. Tôi lên tiếng chào hỏi:
– Chào cụ ạ.
Oâng già nghe tiếng động giật mình, lên tiếng đáp:
– Ai vậy?
– Dạ thưa cụ, cháu tình cờ dừng chân ghé ngang làng này. Thấy có tiếng võng,nên cháu tò mò đến đây. Dạ vâng…
– À ra là có khách đến viếng thăm làng, mời anh vào, xin lỗi anh, mắt tôi đã bị mù, nên không tiện dẫn đường, anh tự nhiên nhé!
– Dạ
Tôi nó xong, bước vô nhà ngồi tạm xuống một chiếc ghế đẩu và tìm vài lời xã giao:
– Dạ, cháu tên là Hùng, xin hỏi cụ tên là..
Oâng già vuốt râu đáp:
– Thật là trùng hợp, tên tôi cũng là Hùng, xin tự giới thiệu, tôi là trưởng làng này, hay để nói chính xác hơn là trưởng làng từ 30 năm trước, còn bây giờ làng này chỉ có mình tôi nên trưởng với trẻ gì nữa, chẳng còn ai quan tâm hahaha…
Thấy ông già vui tính, tui cũng không ngại ngần hỏi tiếp:
– Ồ, hóa ra là cụ Hùng là trưởng làng nơi đây. Nhưng cháu xin mạn phép hỏi một câu tò mò, cụ ở đây một mình sao?
– Ừ.
– Ủa, vậy cụ làm sao sinh sống? Vả lại, mắt cụ lại bị… bị kém nữa?
– À, anh tò mò cũng phải, tui cũng mới dọn trở về đây hơn 3 tháng thôi. Trước đây, từ khi làng này xảy ra tai biến, tôi dọn ra ở chung với bầy con cái khoảng hơn năm mươi năm. Nay, nhớ tới quê làng, nên tính về ở lại đây vài tháng xong cũng trở về thành phố sống cho hết kiếp ấy mà. Thằng con tui hôm nay bận công chuyện, nên đã ra thành thị, chắc tối khuya mới về. Nó có để đồ ăn ở trên bàn, anh lấy ăn đi nhé. Tui già rùi, ăn được bao nhiêu chứ, mà nó để đồ ăn hàng đống đó hề hề hề…
– Cháu cảm ơn cụ, cháu mới ăn trước khi đến đây. Uûa mà cụ nói là trước đây khu làng này xảy ra tai biến, cụ có thể nói rõ hơn được không ạ, cháu đọc báo chí, cũng đã nghe tới chuyện này nhưng chi tiết sao không ai rõ cả?
Ông già thở dài, không nói.
– Dạ thưa, nếu cụ không muốn nói thì thôi ạ.
Ô cụ lắc đầu, đáp:
– Không phải tôi không muốn nói, mà câu chuyện này quá buồn, anh ạ. Tôi đã mang câu chuyện này suốt đời tôi. Nếu anh thích, tôi sẽ kể lại cho.
– Vâng ạ
Ông cụ Hùng bắt đầu kể:
– Cách đây 50 năm, làng này rất đông dân và vui nhộn. Trong làng, có một người thanh niên trẻ tên là Nguyễn Lộc. Anh này bị ghẻ lở ngay thưở nhỏ nên người trong làng ghét anh ấy như hủi. Nguyễn Lộc vì vậy ít dám lộ mặt ra ngoài đường, và chúng tôi chỉ cho phép anh ta ra ngoài ban đêm đi gõ mõ, và phát tiền cho anh ta đủ để đổi gạo sống qua ngày.

Một hôm, một phái đoàn y tế của chính phủ gửi đến để chích thuốc tiêm phòng bệnh cảm cúng đang lan tràn khắp nước. Trong phái đoàn ấy, có một cô thiếu nữ tên là Nguyễn Nữ. Nàng ta có một sắc đẹp mỹ miều, băng thanh ngọc tú, mà những người phụ nữ trong làng khó ai bì kịp. Tôi bấy giờ cũng là một trong bao đàn ông độc thân mê say sắc đẹp của nàng, và muốn gạ ý cưới nàng. Nhưng cô gái ấy không thèm để ý đến một người nam nào, mà chỉ chuyên tâm cứu giúp những người bị bệnh hiểm nghèo.

Do một dịp đi tham quan khu làng, Nguyễn Nữ phát hiện ra anh chàng ghẻ lỡ Nguyễn Lộc. Với một tấm lòng cao thượng, hay giúp đỡ người, nàng đã tận tâm đến thăm và trị bệnh cho anh chàng nghèo khó này. Và sau một thời gian, bệnh ghẻ lỡ trên người anh ta đã được trị hẳn và anh ta đã có thể đi lại trong làng ban ngày. Có lẽ giữa nam và nữ gần gủi nhau sanh tình, chiều chiều chúng tôi thấy họ thường dạo bộ chung quanh làng. Ở bờ sông, Nguyễn Lộc thường thổi sáo, và Nguyễn Nữ thì cất tiếng hát xướng ca. Tiếng sáo và giọng ca, cứ chiều chiều vang lên nửa làm rung động lòng người và nửa kia làm dấy lên bao niềm ghanh tị trong lòng những người yêu nàng. Chẳng bao lâu, Nguyễn Lộc và Nguyễn Nữ đã làm đám cưới, mặc nhiều lời dị nghị trong làng.

Bẵng đi một thời gian, trong làng tôi xuất hiện một bệnh dịch chết người. Bệnh dịch lan tràn khá nhanh và đã có rất nhiều người bị chết. Trong lúc khủng hoảng đó, Nguyễn Lộc đã đi rao với bà con, anh ta có một phương thuốc của tổ tiên để lại có thể trị được căn bệnh. Anh ta nói, cách đây đã lâu lắm, làng này cũng xảy ra một trận ôn dịch, do hậu quả của chướng khí trong rừng phát ra, và tổ tiên anh ta đã nghiên cứu ra phương thuốc chữa trị. Chúng tôi lúc ấy, không tin mấy lời của Nguyễn Lộc, nhưng vì đã tới nước cùng, nên đã chọn một người ra thử thuốc.

Rủi sao, người này sau khi uống thuốc lăn quay ra chết. Do không xác thực là chất thuốc giết người, hay là do bệnh dịch phát tán, nên chúng tôi không bắt anh ta, nhưng lẽ dĩ nhiên chẳng một ai còn tin vào cái thứ thuốc chết bầm ấy.

Nguyễn Lộc vẫn đi nài nỉ mời làng xóm hãy uống thuốc anh ta, nhưng chẳng một ai tin lời anh ta nữa, thậm chí họ còn đem nhốt anh ta vào một cái lồng rồi treo lồng lên cây. Trong cơn tuyệt vọng chán chường, anh ta đã nhờ vợ triệu tập người trong làng lại, và anh ta nói:
– Thưa bà con láng giềng, Lộc tôi tuy chẳng tài đức gì, nhưng do may mắn có phương thuốc tổ tiên để lại nhắm có thể trị lành chứng ôn dịch này. Nay bà con không tin Lộc này, tôi xin lấy cái chết để bảo đảm cho lời nói này. Tôi chỉ khẩn xin làng xóm hãy vì tánh mạng tôi và tánh mạng của mình hãy tin vào phương thuốc tôi.

Nói xong, Nguyễn Lộc rút dao tự sát. Nguyễn Nữ sau khi tẩm liệm xác chồng, nàng mỗi ngày như một bà điên gõ cửa từng nhà, kêu gọi họ hãy ráng thử phương thuốc ấy. Và cũng vì tấm chân tình của cặp nam nữ này đã cảm động chúng tôi và chúng tôi đã chịu đi thử phương thuốc ấy. Không biết ông trời khéo trêu người, hay là do nghịch cảnh, liều thuốc ấy đã cứu giúp chúng tôi khỏi chứng ôn dịch ấy. Và sau này, khi người ta khám xác người thử thuốc lúc trước thì phát hiện ra anh ta bị rắn độc cắn chết.

VN88

Viết một bình luận