VN88 VN88

Đọc truyện chăn gái phòng bên – Truyện 18+

Hồng Diễm nghe vậy, tâng bôc thêm:
– Chàng họ Trần này lúc nào cũng hào hoa phong nhã, ai gặp chàng là có phúc.

Trần Lượm đưa taybúng róc một cái, khoan khoái được điểm cao, mũi anh hin hít nớ ra như khúc bánh mì ngâm nước.

Để hai người đàn bà lo chuyện nhan sắc, anh ta chạy một mạch về văn phòng luật sư nằm trên đường Bolsa hy vọng có mối đụng xe nào để gỡ gạc. Cô thơ ký thấy xếp đi vào, áo quần bèo nhèo đã phát rầu trong bụng. Muốn mở miệng hỏi tiền lương nhưng lại ái ngại. Gần hai tháng nay Trần Lượm mãi đeo theo Ngọc, hy vọng moi được tí tiền nên bỏ bê chuyện làm ăn, đến nỗi tiền lương cô thư ký trực văn phòng cũng chưa có thanh toán. Loan là thiếu nữ độc thân vượt biên một mình đến Mỹ được hai năm nhờ bạn bè tiến cử đến làm thư ký cho Trần Lượm mỗi tháng đươc mấy trăm. Thời gian đầu, lúc Trần Lượm trúng mánh, lương phạng lãnh đều chi. Hai tháng trở lại đây, Lượm không vô mối nào nên kẹt cả thầy lẫn trò. Cũng may, cô thư ký thuộc loại kém nhan sắc, nên Trần Lượm chỉ thuần túy dùng cô để nghe điện thoại và trông coi văn phòng. Chứ nếu khá một chút, chắc anh chàng phụ tá luật sư cùng “nướng” rồi. Du còn nợ tiền lương thư ký, nhưng Trần Lượm vẫn ra cải đìêu là xếp. Hỏi giọng cụt ngủn:
– Sao có gì lạ không?
– Công chuyện thì không có gì, nhưng cô ca sĩ gì đó, nói khi anh về nhớ gọi lại cho cô ta.
Trần Lượm đi vào trong, dựa người dài trên thành ghế. Chống tay lên cằm suy nghĩ mông lung. Vẫn chưa giải tỏa được nỗi bối rôi vl thiếu tiền. Lượm tháo bỏ chiếc áo veste ra ngoài, nới lỏng cà vạt, mắt lim dim nghĩ ngợi: “Không lẽ ca sĩ Bích Thư lại xui xẻo đến như vậy, từ ngày gặp em rồi ăn nằm lạp chạp. Bao nhiêu chuyện xui xẻo đến với mình. Ông bà mình nói gái miệt đó thường mang xui xẻo cho đàn ông. Nhưng Bích Thư mặc dù ở miệt đó mà cay cỏ rong rêu rất đầy đủ, nàng còn rậm đám hơn mấy đàn bà khác”. Bị kẹt tiền, nợ nần thiếu hụt. Trí não Trần Lượm đâm nghĩ quẩn. Lượm nhớ lại ìân đầu tiên gặp em ờ một party nơi nhà người bạn, em lên hátbản “Những ngày xưa thân ái”, miệng em cười rất có duyên, mắt em nhìn đăm đăm phía Trần Lượm khi đến chỗ láy: “Anh còn gì cho em, chỉ còn cày súng nhỏ giữa rừng sâu giết thù”. Nàng hất mặt về phía Trần Lượm như ban tặng cho chàng câu này, nghe vừa hùng hồn vừ’a hiên ngang hết sức “Không còn gì cả, chĩ còn có cây súng nhỏ xíu mà vẫn cả gan tiến vào rừng sâu giết thừ’ thiệt là hiên ngang! Tác giả bản nhạc này là nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ thuộc loại gan cùng mình mới dám đặt lời một cách quái đản như vậy.

Khi Bích Thư dứt bản nhạc. Trần Lượm đứng dậy vỗ tay chan chát, chàng tiến tới bục hát dìu em về ngồi chung bàn. Mấy ngày sau đó, hai người trở thành đôi tình nhân kháng.khít, lúc đó Trần Lượm vừa vớ một môi đụng xe lớn, chàng ta mượn tiền ăn tiêu vung vít với em. Em muốn gì Trần Lượm thỏa mãn cái đó. Chỉ riêng phần chiếu chăn thì Trần Lượm hơi lép vế. Mỗi đêm em hát bao nhiêu bản thì em lại bắt Trần Lượm phải hòa tấu cho đúng nhịp. Cây dùi của phụ tá Trần Lượm gặp bộ trống da kỳ đà vừa dẻo lại vừa dai, anh chàng mệt mỏi phí sức quá, cư đánh trật ra ngoài vành trống, thay vì âm thanh kêu ròn rã lại kêu lich kich lạc cạc, lắm lúc em mới cất giọng Trần Lượm đã vô trật nhịp ngay “measure” đầu. Em tức mlnh đấm vào lưng vào ngực Tr(ần Lượm cho đã nư. Trần Lượm không còn cách nào bào chữa về sức chiến đấu không can bằng của mình đối với em. Anh dùng “tâm linh” than thở: “Lúc trước anh khá lắm, không ngờ bây giờ trời khiến gặp em bị yếu quá vậy”. Bích Thư không đồng ývới Trần Lượm biện giải như thế, nàng chỉ trách Trần Lượm ]à thiếu kinh nghiệm chiến trương, đánh trận chưa quen nên hay bị trúng thương nửa chừng. Cái tật người đàn ông nào cũng vậy. Thiệt là kỳ, thay vì lựa người đồng tài đồng sức để đọ vai đọ vế. Đàng này biết mình không địch nổi Bích Thư nhưng Trần Lượm lại mê tít thò lò, luôn mong được cùng em tái đấu. Bích Thư thuộc loại gái mới lớn, có nhan sắc lại biết cầm ca, nàng tự hiểu mình là loại phụ nữ có giá, cho nên thấy Trần Lượm có một mớ tiền lớn, bèn bám sát gọt giũa cho tan tành xí quách. Khi Lượm vừa hết tiền cũng là lúc chàng ta vớ được vụ thầy Phú Sĩ đụng xe, tưởng ăn ngon, không ngờ lại “trớt da mấu” mà cũng nhờ đó Lượm quen với Ngọc. Người đàn bà hơì quê mùa nhưng lại có của. Trần Lượm hy vọng sẽ vớt của Ngọc một số tìên để gỡ gạc. Bắt con tép để nhử con tôm.đó là kế hoạch của Trần Lượm đang áp dụng trong thế võ với Ngọc. Ngặt nỗi, hiện nay, tép cũng không đào đâu ra, phải đành dùng miệng lưỡi khất nợ sửa sắc đẹp cho Ngọc.

Thay vì, theo lời nhắc của cô thư ký, Trần Lượm phải gọi điện thoại cho Bích Thư, Nhưng hơn ai hết, Trần Lượm biết Bích Thư lúc nào cũng chán ngấy chàng ta rồi, chỉ gọi tới để hỏi tiền. Bích Thư biết lúc này Trần Lượm đang vô con mồng Ngọc. “Mụ này mới ly dị chồng, mua nhà mới, thế nào Trần Lượm cũng phải kiếm được chút cháo”. Bích Thư đâu ngờ Ngọc thuộc típ đàn bà hà tiện, từ giai cấp ở share phòng mới lên chức chủ nhà. Đồng tiền Ngọc xài kỹ lắm, ngay cả chuyên sửa sắc đẹp cho bản thân nàng còn chưa muốn chịu đi huống hồ để Trần Lượm moi địa.

Đang bối rối chuyện tìên nong, đang rầu thúi ruột về mối ái ân với Ngọc mà chưa lấy lại được chút lợi nào. Lượm nghe tiếng mở cửa của cô thư ký phía trước vãrrphòng. Anh ta nghểnh tai lấng nghe. Có một người “lính” tới. “Lính” ờ đây, trong nghề đụng xe, là mấy chàng dẫn mối “đớp” tìên cò. Không chờ cho cô thư ký hỏi han, Trần Lượm bước vội ra ngoài:
– Vô đây, vô đây trời ơi, ông lặn đâu kỹ quá vậy Lâm?
Người “lính” cười toe toét mồm:
– Vô rồi ông ơi, mối này tới năm người lận.
Dù sướng trong bụng, nhưng Trần Lượm cũng trấn tĩnh:
– Làm ly cà phê cái đã, rôi tính sau.
Không chờ Lâm trả lời, Trần Lượm vội vã tới bình cà phê bấm nước. Anh ta khoái tới độ hai bàn tay rung rung, bật lộn nút nóng với nút lạnh, sướng vì “đang buồn ngủ gặp chiếu manh”. Lâm rất tinh mắt, thấy ông thầy “tê tái” như vậy anh ta cười mồi.
– Mấy tháng rồi “phèo” thấy mẹ. Lượm nói.
-Tui nào có hơn gì thầy đâu. Lâm vỗ vỗ vào túi.
Không chờ cho Lượm hỏi thêm, Lâm tiếp:
– Chiếc xe này đụng ngay ngã tư, phía bên kia vượt đèn đỏ. Bảo hiểm hai chìêu, coi như chắc ăn rồi.
Trần Lượm hạ giọng thấp:
– Sao không đưa tới đây luôn cho rồi?
Lượm búng búng điếu thuốc ra đìêu hối hả.
– Trời ơi, bộ thầy tưởng dễ lãm sao. Lúc này yếu mối, thằng nào cũng đi rà kỹ lắm.
Lâm lật cuốn sổ khoe với Lượm.
– Một đống điện thoại của mấy người quen đây nè, ngày nào cũng hỏi, họ cự quá trời.
Làm gì mà cự?
– Thầy nói chơi hoài, tối ngày cứ hỏi người ta có đụng xe chưa, người ta chửi mình thấy mẹ.
Trần Lượm chéo hai cẳng vào nhau, nhìn thẳng vào mặt Lâm, vẻ nghiêm trọng:
Thôi vô đề đi cho rồi, bây giờ đám đó ở đâu?
– Yên chí đi, tôi đã lấy hết giấy tờ rồi, họ chỉ trông cậy vào tôi thôi.
Trần Lượm chêm vô:
– Chớ bộ tôi không tin tưởng ông sao?
Lâm gật gật đâu:
– Tụi mình làm ăn với nhau lâu rồi.
Lâm thòng thêm một câu làm Lượm chới với:
– Nhưng mà thầy “có sẵn” ở đây hôn?
Biết Lâm muốn đặt vấn đề tiên bạc ngay, Trần Lượm giả vờ:
– Yên chí đi, ông biết mlnh luôn chơi đẹp mà.
Câu trả lời của Trần Lượm làm bộ mặt hí hửng của Lâm xẹp xuống. Kiểu trả lời chập chờn của Trần Lượm, theo thói quen giao tế nghĩa là Trần Lượm chưa sẵn sàng nộp mạng cho Lâm. Biết vậy nhưng đã từng làm ắn với nhau, hơn nữa Trần Lượm xưa nay rất chlu chơi với lính. Lâm móc trong ngực áo ra một xấp giấy,
– Thầy coi đi, đủ hết đó.
Lượm chớp lấy, lật tới lật lui không kịp đọc:
– Còn thiếu cái report của cảnh sát.
Lâm xì một tiếng:

VN88

Viết một bình luận